Ban Chỉ đạo Trung ương về hoàn thiện thể chế, pháp luật do Tổng Bí thư Tô Lâm đứng đầu và hai Phó ban là Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các bộ, ngành phân cấp, phân quyền tối đa đi đôi với phân bổ nguồn lực và thiết kế công cụ kiểm tra, giám sát khi xây dựng dự thảo luật.
Các sở, ngành đề xuất cắt giảm ít nhất 30% thủ tục hành chính cho doanh nghiệp, theo yêu cầu của Chủ tịch UBND TP HCM.
Quốc hội đang chuẩn bị các bước để sửa đổi Hiến pháp năm 2013, với kế hoạch lấy ý kiến nhân dân trong tháng 5 đến tháng 6.
Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện khung pháp lý cho lĩnh vực khoa học công nghệ, với trọng tâm là xây dựng Dự án Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) và Luật Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú cho rằng công cuộc đổi mới hiện nay đòi hỏi phải thẳng thắn nhìn vào sự thật, nhận diện rõ điểm nghẽn, nút thắt cản trở sự phát triển.
Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, tại kỳ họp tháng 5, Quốc hội sẽ quyết định việc bỏ cấp huyện và sáp nhập tỉnh dựa trên đề xuất của Chính phủ, thực hiện sau khi sửa đổi Hiến pháp.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết kỳ họp thường kỳ khai mạc tháng 5 sẽ có nội dung quan trọng về sắp xếp bộ máy, trong đó xem xét sửa đổi Hiến pháp 2013.
Bộ Chính trị yêu cầu thực hiện 4 chủ trương lớn để cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động "không muốn, không thể, không dám, không cần tham nhũng".
Công trình đường dây 500 kV mạch 3, theo Thủ tướng, là minh chứng cho thấy "không gì là không thể" nếu thực sự quyết tâm, dám nghĩ, dám làm và biết cách làm.
Theo nguyên Bộ trưởng Nguyễn Quân, nếu không tháo gỡ điểm nghẽn tài chính cho khoa học công nghệ và trọng dụng đội ngũ nhân lực ngành này, Việt Nam sẽ bị tụt hậu.
Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng cho rằng "thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn", nhưng "con người lại là điểm nghẽn của thể chế".