Đánh bại nhiều võ sĩ của Pháp, Ấn Độ, Thái Lan… ông Sáu Cường với thân thủ phi phàm được mệnh danh "Thần cước không đối thủ" ở Nam bộ xưa.
Khi anh hùng áo vải Nguyễn Huệ bắt được, muốn giữ làm bề tôi vì mến tài đức, Huỳnh Đức không chịu nên sau 3 năm nương náu ông trốn về với chúa Nguyễn.
Ngôi mộ bằng đá hơn 120 tuổi của ông Thủ Đức - người lập chợ và được người dân suy tôn là tiền hiền, khai sinh vùng đất phía Đông Sài Gòn.
Cát Lái, Rạch Chiếc, Gò Vấp, Hàng Xanh, Thanh Đa... là những địa danh quen thuộc ở Sài Gòn nhưng được cho là bị viết sai so với ban đầu.
Làm bằng công nghệ Mỹ, dài, đẹp nhất Việt Nam 60 năm trước, Xa lộ Biên Hoà từng bị nhầm tưởng là đường băng dự phòng cho máy bay khi Tân Sơn Nhất bị phá hủy.
Từ cậu bé ít học, ham chơi, ông Lê Văn Duyệt trở thành đại tướng, mang ấn công hầu, làm "vương" một cõi và được triều đình nể trọng.
Người phương Nam hơn trăm năm trước đi lại bằng tàu thuyền, các tuyến đường lớn như Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Hàm Nghi, Hải Thượng Lãn Ông... vốn là những kinh rạch.
Hai khối nhà tại góc đường Đinh Tiên Hoàng - Lê Duẩn là dấu tích còn lại của tòa thành cổ hơn 140 năm tuổi đã chứng kiến bao thăng trầm lịch sử của Sài Gòn
Ngoài các sòng bạc, trong khuôn viên Ðại Thế Giới còn có các quán rượu, nhà hàng, vũ trường sang trọng - nơi hội tụ các tay ăn chơi ở Sài Gòn xưa.
Lũy Bán Bích được Nguyễn Cửu Đàm chỉ huy xây năm 1772 để bảo vệ Sài Gòn - Gia Định, đặt nền móng cho việc quy hoạch một thành phố hiện đại sau này.
Từ vùng đất hoang sơ, Thảo Cầm Viên Sài Gòn trải qua bao thăng trầm vẫn tồn tại 150 năm với nhiều dấu tích lịch sử và là một trong 10 vườn thú lâu đời của thế giới.
Chuyên cướp ngân hàng, tiệm vàng, Bảy Viễn 3 lần vượt ngục Côn Đảo trước khi quy hàng Pháp để leo đến chức Tổng trấn Sài Gòn và là em kết nghĩa của vua Bảo Đại.
Công tử Hai Miêng, giang hồ ngang tàng nhất Sài Gòn hơn 120 năm trước, được dân chúng xem như anh hùng và là hình tượng trượng nghĩa đất Nam Kỳ xưa.
Rộng 7 hecta với 8 cạnh đều nhau, nhìn từ trên cao, Khám Chí Hòa - nơi tạm giam bị can, như một trận đồ bát quái giữa trung tâm thành phố.
Độ giàu có của vợ chồng Tổng đốc Phương được lưu lại rằng, họ có riêng một đội đếm tiền được sắp xếp bí mật trong căn phòng phía sau nhà.
Ngoài việc dành 1/7 tài sản xây nhà thờ, gia đình Huyện Sỹ còn cho cháu ngoại Nam Phương hoàng hậu của hồi môn 20.000 lượng vàng khi về làm vợ vua Bảo Đại.
Khu vực vòng xoay Dân Chủ (quận 10 và 3) từng là nơi chôn 1.831 người già, trẻ bị vua Minh Mạng ra lệnh xử tử trong cuộc nổi dậy của Lê Văn Khôi 180 năm trước.
Được người Pháp xây dựng, cầu Khánh Hội vào thời điểm nhất định trong ngày được xoay ngang để tàu thuyền qua lại thông thương trên kênh Tàu Hủ - Bến Nghé.
Dưới ngôi nhà thờ lớn nhất Sài Gòn có nhiều mộ cổ, bộ chuông nặng gần 30 tấn, đàn organ cổ nhất Việt Nam...
Để có vị trí đắc địa xây nhà thờ Đức Bà, phía Công Giáo phải tham gia bốc thăm với nhà cầm quyền Pháp cùng phía tôn giáo khác và cả hai lần họ đều được chọn.