Xuất viện sau gần ba năm điều trị, thượng úy Dương thường thức dậy đúng giờ, tập kéo xà tự chế để tăng sức khỏe, cầm nắm đồ vật bằng cánh tay giả.
Thượng úy duy nhất sống sót sau vụ máy bay rơi trải qua hai lần tập đứng, tập đi, tập cầm đồ vật..., lần sau khó hơn trước 10 lần.
Trải qua 17 cuộc phẫu thuật, hai lần tim ngừng đập, suy đa tạng... sự sống của trung úy Đinh Văn Dương (nạn nhân vụ rơi máy bay Mi171) tưởng chừng không còn nữa. Nhưng điều kỳ diệu đã đến khi anh Dương hồi tỉnh sau hơn 100 ngày được bác sĩ Viện Bỏng Quốc gia cứu chữa.
Bốn tháng điều trị, thượng úy Đinh Văn Dương phải trải qua 17 cuộc phẫu thuật, có lúc tình trạng diễn biến xấu, tim ngừng đập hai lần, suy đa tạng… tưởng chừng không vượt qua nổi.
Sáng 5/11, Viện Bỏng quốc gia cho biết trung úy Đinh Văn Dương, nạn nhân sống sót trong vụ rơi máy bay trực thăng Mi171 ở Hoà Lạc ngày 7/7, đã thoát cơn nguy kịch, tỉnh táo và nói chuyện được.
Trung úy Nguyễn Hoàng Anh đã qua đời vào khoảng 8h sáng 2/9 do vết thương quá nặng, nâng tổng số người chết trong vụ tai nạn Mi171 tại Hòa Lạc (Hà Nội) lên 20.
Chiến sĩ Nguyễn Văn Tuấn - Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đã hy sinh lúc 10h45 sáng 19/7 vì vết thương quá nặng, nâng tổng số người chết sau tai nạn máy bay Mi 171 tại Hòa Lạc, Hà Nội lên 19 người.
Sáng 11/7, những gương mặt trẻ thơ hồn nhiên ám ảnh những người dự lễ truy điệu và đưa tang 18 chiến sĩ hy sinh trong tai nạn rơi máy bay trực thăng Mi 171.
11h trưa, khi linh cữu các chiến sĩ tử nạn rời khỏi Nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông, trời Hà Nội bất chợt tuôn mưa như trút nước.
Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan vừa ký quyết định truy tặng và tặng thưởng Huân chương Chiến công cho những người hy sinh và bị thương trong vụ rơi máy bay Mi-171.
Ngày trung úy Đinh Văn Dương, nạn nhân vụ máy bay rơi được cấp cứu, vợ anh đã hạ sinh một bé trai nặng 2,8 kg, tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
Thước phim tư liệu về Thiếu tá Đặng Thành Chung, Đại uý Nguyễn Đào Hồng Tâm - những người đã hy sinh sau vụ rơi máy bay Mi 171 tại Thạch Thất, Hà Nội ngày 7/7.
Các chiến sĩ đều bị đa chấn thương, bỏng hô hấp, có người vỡ xương sọ... diễn biến khó lường trong một vài ngày tới.
Sáng 9/7, khu vườn nơi chiếc máy bay Mi 171 rơi và phát nổ có hàng chục bát hương lập vội nghi ngút khói. Chốc chốc, những tiếng gào khóc thảm thiết lại vang lên.
Mi 171 mang số hiệu 01 vừa gặp nạn ở Thạch Thất, Hà Nội được biết đến là loại máy bay hiện đại do Nga sản xuất. Tính năng linh hoạt và hiệu suất sử dụng cao khiến nó trở thành trực thăng phổ biến nhất trên thế giới, hiện diện ở 80 quốc gia.
Những thước phim được truyền hình Quốc phòng ghi lại cách đây một năm về Đại úy Nguyễn Đào Hồng Tâm - một trong 18 người hy sinh vì máy bay Mi 171 rơi ngày 7/7 tại Thạch Thất, Hòa Lạc, Hà Nội.
Mi 171 cháy động cơ trước khi rơi xuống đất khiến 18 người tử nạn, MiG 21 mất độ cao lao vào nhà kho làm 2 phi công thiệt mạng là những tai nạn khi huấn luyện thời gian qua.
Đến sáng 8/7, hai trong số 5 chiến sĩ cấp cứu tại Viện Bỏng quốc gia đã không qua khỏi do tình trạng quá nặng, nâng số người thiệt mạng sau vụ rơi máy bay tại Hòa Lạc (Hà Nội) lên 18.
Được người dân dìu ra khỏi khu vực nguy hiểm, mặt mũi cháy xém, tay bị gãy nhưng người lính trẻ vẫn cố thều thào: "Đồng đội trong kia còn nhiều lắm, hãy cứu giúp anh em".
12h trưa 7/7, các mảnh vỡ máy bay Mi171 rơi sáng cùng ngày tại Thạch Thất (Hà Nội) đã được các đơn vị bộ đội thu dọn. Thi thể nạn nhân tử vong cũng được chuyển về Hà Nội an táng.