Mỗi tuần TP HCM ghi nhận tới 400 bệnh nhân sởi, dự báo con số này tiếp tục tăng.
Khoảng hai tháng nay số ca sởi TP HCM tăng đột biến, nhiều thai phụ mắc bệnh dẫn đến sinh non, thai lưu.
Từ đầu năm đến nay TP HCM ghi nhận 143 bệnh nhi sởi trong khi năm 2017 không có ca bệnh nào.
Bệnh nhi sởi tăng nhanh, trong khi dịch bệnh tay chân miệng vào mùa khiến nhiều viện nhi ở TP HCM quá tải.
15 trẻ dương tính với virus sởi tại Bệnh viện Nhi đồng 2, hầu hết chưa tiêm ngừa vắcxin.
Tổ chức Y tế Thế giới thống kê trong sáu tháng đầu năm, châu Âu có hơn 41.000 ca sởi, 37 người tử vong.
Hai bé trai 11 tháng tuổi bị viêm phổi rất nặng do biến chứng bệnh sởi, là dấu hiệu nhắc nhở các gia đình tiêm phòng sởi kịp thời cho trẻ.
Bảy tháng đầu năm Hà Nội ghi nhận 271 bệnh nhân sởi, cả năm ngoái chỉ có 60 ca.
Thai phụ nhiễm rubella có thể gây điếc, tim bẩm sinh, thiểu năng trí tuệ... ở trẻ khi chào đời.
Dịch sởi đang lan rộng ở Nga với hơn 800 ca được ghi nhận, khiến WHO cảnh báo World Cup 2018 là môi trường hoàn hảo để bệnh bùng phát.
Nổi nốt đỏ ở mặt, loét miệng, bé trai 6 tháng tuổi ở Hà Nội được chẩn đoán bị sởi biến chứng viêm phổi.
Sởi là bệnh lây lan do virus, dấu hiệu lâm sàng là viêm long ở kết mạc mắt, niêm mạc đường hô hấp và tiêu hóa, sau đó phát ban.
Bệnh sởi lây truyền rất mạnh, có thể phát triển thành dịch trong năm nay, trong khi nhiều người lớn không có miễn dịch.
Đại diện Dự án tiêm chủng mở rộng đề xuất tiêm văcxin sởi cho trẻ 6-8 tháng tại vùng nguy cơ cao, khi có dịch.
Mùa đông xuân là thời điểm thuận lợi cho các bệnh truyền nhiễm phát triển, đặc biệt là sởi, rubella, cúm, ho gà.
34 em bé Hà Nội được ghi nhận mắc bệnh sởi trong hai tháng qua, một bé tử vong và bệnh đang có xu hướng tăng.
Tổ chức Y tế Thế giới cảnh báo sởi đang lan khắp châu Âu vì tỷ lệ tiêm phòng khu vực có xu hướng giảm.
Châu Mỹ trở thành châu đầu tiên thế giới thanh toán được bệnh sởi sau nhiều thập niên nỗ lực chống dịch, theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
63 tỉnh thành trên cả nước tiến hành tiêm văcxin sởi - rubella cho nhóm trẻ học lớp 11, 12. Đây là 2 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, đặc biệt là rubella để lại hậu quả nặng nề với thai phụ.
58/63 tỉnh thành đã kết thúc chiến dịch tiêm văcxin sởi-rubella lớn nhất từ trước đến nay. Văcxin này sẽ được đưa vào tiêm cho trẻ 18 tháng tuổi thay mũi sởi nhắc lại.