Mỗi năm bị ngập lụt 4 tháng, chất đất ở Tam Giang (Yên Phong, Bắc Ninh) vì thế trở nên màu mỡ do phù sa sông bồi đắp.
Nhờ áp dụng các công nghệ hiện đại nhất thế giới, sữa TH đảm bảo được chữ “tươi”, “sạch” như định vị của TH true MILK trên thị trường.
Với công thức chế biến đơn giản, chả ram tôm có vị giòn rụm, thơm ngon nhờ nguyên liệu chất lượng từ tôm, thịt mỡ, hành khô, bánh tráng.
Trứng gà ăn liền vị thảo dược sản xuất và đóng gói tại nhà máy chế biến trứng Dabaco, Khu công nghiệp Đại Đồng - Hoàn Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Để giảm sự tác động của hóa chất từ bên ngoài, người trồng rau tại thôn Nà Tẻng (tỉnh Cao Bằng) đã trồng cỏ voi bao quanh nông trại.
Tập đoàn TH đã vỡ hoang cánh đồng rộng hàng nghìn ha ở Nga và trồng ngô nhằm cung cấp nguồn thức ăn chất lượng cho 350.000 con bò sữa. ...
Làm từ cây thạch đen, bột lọc và đường vàng, sản phẩm thạch đen tại Bắc Ninh có vị ngọt nhẹ, thanh mát, thích hợp để ăn tráng miệng.
Nước mắm Cửa Hội (Nghệ An) có mùi thơm nồng, vị ngọt đậm và để càng lâu càng ngon.
Thấy củ mài ngon lại tốt cho sức khỏe, ông Nguyễn Văn Hồng, xã Phước Hội (Bà Rịa - Vũng Tàu) đã đưa khoai từ rừng về trồng trong vườn.
Tại trang trại của anh Kim Dưỡng, trứng và thịt chim sẽ đem đi tiêu thị ngoài thị trường, còn chất thải bán cho nhà máy sản xuất phân bón.
Nằm ở thung lũng miền núi, huyện Hoài Ân (Bình Định) được biết đến như một miền quê yên bình với với đặc sản chè Gò Loi nức tiếng.
Hàng ngày, người dân xã Mão Điền (Bắc Ninh) cho cá Lăng ăn tép và cám để đạt chất lượng tốt, thịt thơm ngon.
Quy trình làm trà Dung của núi rừng Vân Canh (Bình Định) lắm công phu: chọn lọc lá, sơ chế, băm, sấy, phân loại, đóng gói và ra thành phẩm.
Tía tô xuất Nhật có màu xanh hoàn toàn, ít lông, mùi vị nhẹ nhưng thơm, hiện được trồng trong nhà kính tại nông trại huyện Lương Tài, Bắc Ninh.
Trái bơ booth hình tròn đều như quả cam sành, khi chín sẽ chuyển sang màu xạm, phần thịt mềm mịn và thơm.
Nhờ Hội phụ nữ, nông dân xã Tân Đức (Phú Thọ) đã chuyển sang mô hình sản xuất rau an toàn quy mô lớn, gia tăng giá trị kinh tế.
Mỗi năm, xã Bản Sen đưa ra thị trường 100 tấn sản phẩm; dịp cao điểm, hàng trăm người dân địa phương cùng làm miến để kiếm thêm thu nhập.
Để phòng trừ sâu, côn trùng hại cho vườn cam, người nông dân Yên Bái tưới nước bằng vòi phun mỗi tháng một lần và trồng xen cây ổi.
Nhận thấy Lâm Đồng có nhiệt độ ôn hòa, trung bình 19 độ C, các chuyên gia xứ Bạch Dương đã đầu tư trang trại nuôi cá tầm ở đây.
Do cuộc sống lại gắn liền với rừng già, người Dao rất giỏi nghề thuốc và họ sử dụng những loại lá rừng để làm thuốc tắm quanh năm.
Hàng tạ thịt heo tươi sẽ trải qua công đoạn xay nhuyễn, trộn ướp gia vị sạch rồi gói cẩn thận đem hấp chín ở 100 độ C.
Nhận thấy gạo lứt có nhiều vitamin B, E, magie... người Huế đã dùng để sản xuất bún khô nhằm tăng giá trị, thời gian bảo quản.
Sản phẩm nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc phân bố tại xã Bồ Lý, Tam Đảo với diện tích trồng hơn 100 ha, đạt sản lượng 150 tấn quả mỗi năm.
Thảo nguyên Khau Sao, thôn Suối Mạ A (Lạng Sơn) là nơi chăn thả 1.700 con ngựa trong đó có gần 700 ngựa bạch thuần chủng nguồn gốc Việt Nam. ...
Với độ cao hơn 1.500m so với mực nước biển, núi Mẫu Sơn (Lạng Sơn) là nơi lý tưởng để các loại cây đặc sản như chanh rừng phát triển. ...