Nga thông báo sẽ giảm sản lượng dầu 500.000 thùng/ngày đến cuối tháng 6, trong bối cảnh phương Tây áp giá trần với mặt hàng này.
Nhà nghiên cứu của Citigroup cảnh báo Nga có thể giảm xuất khẩu nguyên liệu quan trọng như nhôm và palladium, khiến giá tăng vọt trên toàn cầu.
Mỹ cùng các đồng minh phong tỏa hoặc tịch thu số tài sản trị giá hơn 58 tỷ USD của các tài phiệt Nga thuộc danh sách trừng phạt.
Phần lớn hoạt động xuất khẩu năng lượng Nga đều nằm trong lưới trừng phạt của phương Tây, song lĩnh vực hạt nhân đến nay vẫn là ngoại lệ.
Sberbank báo cáo lợi nhuận ròng giảm gần 80% năm ngoái - thời điểm CEO German Gref gọi là “năm khó khăn nhất”.
EU vẫn là khách hàng mua nhiên liệu hóa thạch hàng đầu của Nga năm 2022, bất chấp lệnh trừng phạt liên minh áp đặt với Moskva do chiến sự Ukraine.
Điện Kremlin cho rằng trần giá dầu phương Tây áp với Nga "khá lỏng lẻo" và Moskva đã có biện pháp đối phó để đảm bảo lợi ích.
Lệnh trừng phạt giáng đòn mạnh lên tài chính và thay đổi đáng kể lĩnh vực năng lượng Nga, nhưng nền kinh tế này đã không sụp đổ như dự báo.
Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc cáo buộc phương Tây sẵn sàng hy sinh Ukraine cùng các nước đang phát triển để đánh bại Moskva.
Coca Cola, Zara hay IKEA đều đã rời Nga từ năm ngoái, nhưng sản phẩm của họ vẫn được bày bán tại nước này.
Trong Thông điệp Liên bang, ông Putin nhấn mạnh vào hiệp ước hạt nhân với Mỹ, thách thức phương Tây và báo hiệu tiếp tục theo đuổi chiến dịch Ukraine.
Ngành ôtô Nga chịu ảnh hưởng từ lệnh trừng phạt khiến sản xuất lao dốc, giá cả tăng vọt, người mua phải chuyển sang các xe cũ giá rẻ hơn.
Khi Vladimir Stetsenk rao bán nhà hồi tháng 10, ông không ngờ chẳng ai quan tâm lời quảng cáo về căn hộ mới cải tạo ở phía nam Moskva.
Tổng thống Putin cho biết Nga đang chịu áp lực từ vô số lệnh trừng phạt mà các nước không thân thiện áp đặt, nhưng khẳng định sẽ vượt qua chúng.
Sau chiến sự tại Ukraine, Moskva không còn các khách hàng chủ chốt ở châu Âu, khiến xuất khẩu khí đốt năm ngoái giảm mạnh.
Ý tưởng tịch thu hàng trăm tỷ USD tài sản của Nga ở nước ngoài để hỗ trợ Ukraine có vẻ đơn giản, song đây thực sự là thách thức với phương Tây.
Các công ty Nga đang chi tiền để thay máy móc, phần mềm nước ngoài, hoặc gây dựng chuỗi cung ứng mới khi đất nước bị trừng phạt.
Ấn Độ đóng vai trò ngày càng lớn trên thị trường dầu nhờ châu Âu, Mỹ xem việc nước này mua dầu Nga và bán lại cho họ là hợp pháp.
Nga tiến hành nỗ lực ngoại giao sâu rộng để phá thế cô lập mà phương Tây tạo ra, khi chiến dịch quân sự ở Ukraine kéo dài gần một năm.
Lãnh đạo ủy ban đối ngoại quốc hội Ukraine kêu gọi Mỹ áp lệnh trừng phạt thứ cấp để ngăn Ấn Độ, Trung Quốc tiếp tục mua năng lượng Nga.