Năm nay tổng kim ngạch xuất nhập khẩu dự kiến cán mốc 732 tỷ USD, tăng 10% so với 2021, theo Bộ Công Thương.
Nền kinh tế phục hồi sau Covid giúp GDP năm 2022 ước tính tăng 8,02%, mức cao nhất giai đoạn 2011-2022.
Bất chấp biến động trong và ngoài nước, kinh tế Việt Nam phục hồi với mức tăng GDP 8,02%, cao nhất 12 năm.
Hai tháng liên tiếp chỉ số PMI của Việt Nam dưới ngưỡng 50 điểm, phản ánh điều kiện kinh doanh ngành sản xuất suy giảm.
Việt Nam hướng tới mục tiêu tăng trưởng 6,5-7,5% một năm vào giai đoạn 2031-2050 và GDP bình quân đầu người đến 2050 khoảng 27.000 - 32.000 USD.
Đầu tư công, FDI, du lịch đang được xem là động lực tích cực của tăng trưởng GDP 2023 trong bối cảnh thách thức xuất khẩu yếu dần, bất động sản còn trầm lắng.
Ngân hàng Standard Chartered nhìn nhận, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh năm 2023, tiếp nối đà phục hồi của năm ngoái.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, cần chọn mục tiêu tăng trưởng cao, thể chế đồng bộ để Việt Nam đột phá, phát triển bền vững trong 20-30 năm tới.
Việt Nam phấn đấu năm 2030 là "nước đang phát triển, thu nhập trung bình cao" và năm 2050 thành "nước phát triển, thu nhập cao".
Ngành sản xuất có thể vẫn trầm lắng trong ngắn hạn khi nhu cầu thế giới giảm nhưng vẫn có triển vọng dài hơi khi nhìn vào tín hiệu FDI.
HSBC đánh giá du lịch, thương mại và thu hút FDI của Việt Nam có triển vọng tốt năm nay khi Trung Quốc mở cửa lại.
Bất chấp tình hình thương mại đang chậm lại, du lịch khả năng là một trong những yếu tố giữ cho nền kinh tế Việt Nam vững vàng.
Khi vốn Âu - Mỹ còn dè dặt do kinh tế bất ổn, việc tăng thu hút thêm đầu tư từ nội khối châu Á là một hướng Việt Nam nên tận dụng, theo các chuyên gia.
Các tập đoàn đa quốc gia dự kiến bị áp thuế tối thiểu 15% trên toàn cầu, đồng nghĩa những nước vốn hút FDI nhờ ưu đãi thuế như Việt Nam đau đầu.
Bộ Tài chính nhìn nhận áp lực tăng giá trong quý II vẫn còn và dự báo lạm phát năm nay tăng từ 3,9% đến 4,8%, gần sát mục tiêu được giao là 4,5%.