WB dự báo Việt Nam tăng trưởng 6,6% năm nay, với triển vọng tích cực trong trung hạn.
Vị doanh nhân Australia mới được nhận thêm một khoản “phụ cấp sức khỏe”, bởi ông đang sống ở Hà Nội.
Hàng loạt doanh nghiệp dệt may và sản xuất đồ gỗ lao đao vì thiếu nguyên liệu sản xuất, do ảnh hưởng của nCoV bùng phát tại Trung Quốc.
Cú sốc cả về cung và cầu do Covid-19 gây ra khiến ADB ước tính tăng trưởng của Việt Nam giảm tốc đáng kể năm 2020.
Do tác động của đại dịch, Fitch cho rằng GDP Việt Nam năm nay có thể chỉ tăng 3,3% - chậm nhất kể từ giữa thập niên 80.
WB nhận định khi môi trường trong và ngoài nước biến động, Việt Nam không thể dựa vào các động lực cũ và phải thay đổi mô hình tăng trưởng.
AMRO chưa tính đến đợt bùng phát ở Đà Nẵng, nhưng vẫn lạc quan vào Việt Nam do kiểm soát dịch tốt và cấu trúc kinh tế thuận lợi.
Việt Nam là một trong số ít nước được IMF dự báo có thể tăng trưởng dương với GDP cuối năm đạt hơn 340 tỷ USD, vượt Singapore.
Ở Việt Nam, các nhà đầu tư mới có thể yên tâm thực hiện những thương vụ trong Covid-19, Nikkei dẫn lời chuyên gia kinh tế.
Trưởng bộ phận phân tích về Việt Nam của Fitch Ratings dự báo GDP năm 2021 vẫn có thể tăng trưởng 7,5%, bất chấp đợt dịch mới đang bùng phát.
Với 61,7 điểm, Việt Nam là nền kinh tế tự do thứ 90 trong bảng xếp hạng điểm số tự do kinh tế của Heritage Foundation.
Được bàn giao khi đã chống dịch thành công, kinh tế tăng trưởng là khởi đầu thuận lợi nhưng cũng là áp lực với Chính phủ mới vì vẫn còn quá nhiều nhiệm vụ ngổn ngang.
ADB dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm nay 6,7%, cao hơn chỉ tiêu của Quốc hội và mục tiêu Chính phủ lần lượt 0,7 và 0,2 điểm phần trăm.
Tăng trưởng phục hồi từ mức nền thấp nhưng số doanh nghiệp rời thị trường vẫn ở mức cao, động lực tăng trưởng bị thu hẹp vì những đợt bùng dịch phức tạp.
Ca ngợi Việt Nam thoát nghèo nhờ thương mại, FDI nhưng The Economist đặt vấn đề: "Liệu chúng có thể giúp Việt Nam giàu có được không".
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam 2021 thêm 2 điểm phần trăm so với báo cáo trước đó.
GDP Việt Nam được dự báo đạt khoảng 4,8% trong 2021 và phục hồi tốc độ tăng trưởng ở mức 6,5-7% từ 2022 trở đi.
Theo TS. Cấn Văn Lực, phòng chống dịch Covid-19 và phương án phục hồi kinh tế tốt có thể tạo đà phát triển tới 7%.
Tốc độ tăng trưởng phụ thuộc vào Chiến lược phòng chống Covid-19 và Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế 2022-2023, theo ông Phan Đức Hiếu.
Nhà băng này cho rằng Việt Nam sẽ lấy lại đà tăng trưởng vững vàng ở mức 6,5% trong năm 2022, dù biến chủng Omicron đặt ra nhiều rủi ro.