Dự án Khảo sát Bầu trời Catalina, Mỹ, phát hiện tiểu hành tinh 2023 AV hôm 13/1, một ngày sau khi nó bay sượt qua cách Trái Đất 9.180 km.
Quân đội Mỹ dự đoán vệ tinh Kho Bức xạ Trái Đất (ERBS) sẽ rơi trở lại khí quyển lúc khoảng 6h40 ngày 9/1 (giờ Hà Nội).
MỹCông ty Sunsets hướng tới giải phóng hạt lưu huỳnh dioxide vào tầng bình lưu bằng khí cầu thời tiết dù hiệu quả làm mát Trái Đất của phương pháp này rất khó xác định.
Dù gió sao Hỏa yếu hơn nhiều so với Trái Đất, việc lắp đặt turbine gió vẫn sẽ mang lại năng lượng hữu ích cho phi hành gia tương lai.
Vệ tinh nghiên cứu khí quyển ICON mất kết nối với trạm kiểm soát dưới mặt đất sau 3 năm bay trên quỹ đạo, có thể do lỗi hệ thống.
Tàu vũ trụ Orion sắp kết thúc chuyến bay kéo dài khoảng 26 ngày nhằm mở đường cho chương trình đưa con người trở lại Mặt Trăng của NASA.
Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) quan sát hai đám mây trên Titan hôm 4/11, giúp các nhà nghiên cứu khám phá mặt trăng sao Thổ.
LightSail 2, vệ tinh nhỏ mang cánh buồm rộng 32 m2 nhằm thử nghiệm công nghệ mới, kết thúc nhiệm vụ hôm 17/11.
Ngoài Trái Đất, các hành tinh còn lại trong hệ Mặt Trời không mấy "thân thiện" với áp suất cực lớn, nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh.
Hai khối cầu màu xanh dương rực sáng hình thành do những hiện tượng khác nhau xảy ra đồng thời trong ảnh chụp của phi hành gia ISS.
Các nhà thiên văn học phát hiện nguyên tố nặng bari trong khí quyển của hai hành tinh khí khổng lồ siêu nóng mang tên WASP-76 b và WASP-121.
Lỗ thủng năm nay có kích thước lớn do nhiệt độ lạnh và một số nguyên nhân khác, nhưng xu hướng chung của tầng ozone vẫn là đang phục hồi.
Dimorphos, tiểu hành tinh rộng hơn 160 m vừa chịu cú đâm từ tàu vũ trụ DART của NASA, sẽ gây hậu quả thảm khốc nếu lao xuống Trái Đất.
Các nhà khoa học cho rằng biến đổi khí hậu khiến những cơn bão trở nên mạnh hơn, di chuyển chậm hơn và trút xuống nhiều mưa hơn.
TongaVụ phun trào kỷ lục của núi lửa ngầm hồi tháng 1 phóng lượng hơi nước khổng lồ lên khí quyển, có thể làm ấm Trái Đất nhiều tháng tới.
NASA hôm 21/9 công bố ảnh chụp đầu tiên của kính viễn vọng không gian James Webb về sao Hải Vương, hành tinh băng khổng lồ trong hệ Mặt Trời.
Nhóm nghiên cứu đề xuất dùng máy bay phun hạt aerosol ở độ cao 13 km gần Bắc Cực, Nam Cực, để giảm 2 độ C cho những nơi này.
Robot Perseverance bắt gặp quầng Mặt Trời, hiện tượng mà các nhà khoa học chờ đợi rất lâu nhưng chưa từng thấy suốt hàng chục năm khám phá sao Hỏa.
Hôm 7/9, một nhóm nhà khoa học quốc tế thông báo phát hiện hai siêu Trái Đất mới ở cách 100 năm ánh sáng và một hành tinh trong đó có thể phù hợp với sự sống.
Vệ tinh Asgardia-1 của dự án quốc gia vũ trụ Asgardia đang giảm dần độ cao, có thể rơi xuống khí quyển và cháy rụi khoảng giữa tháng 9.