Uống nước lá diếp cá, lá hẹ trộn mật ong, lá húng chanh, xương sông... có thể làm dịu cơn ho và đau họng khi trời lạnh.
Cúm, cảm lạnh, virus hô hấp hợp bào, viêm dạ dày ruột... là bệnh trẻ nhỏ hay gặp lúc giao mùa, gây nhiễm trùng đường hô hấp.
Sốt xuất huyết tăng vào tháng 10, 11 do thời tiết thuận lợi cho muỗi phát triển, cần lưu ý biểu hiện sốt cao, thăm khám kịp thời, nhất là trẻ em.
Sởi thường gặp lúc giao mùa; cần nâng cao đề kháng qua chế độ dinh dưỡng, rửa tay bằng xà phòng, tiêm vaccine phòng ngừa.
Chế độ dinh dưỡng bổ sung HMO và DHA, Lutein giúp trẻ tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng và trí não phát triển lúc giao mùa.
Cây mã đề, cam thảo, cỏ xạ hương hay tía tô đất... có thể làm dịu các cơn ho và đau họng khi trời lạnh.
Cần duy trì chế độ ăn uống giàu protein, vitamin, nhiều rau củ quả; bổ sung lợi khuẩn; tiêm chủng đầy đủ; ăn chín uống sôi... để tăng miễn dịch.
Khoảng 70% hệ miễn dịch nằm ở đường ruột, vì vậy cách tốt nhất giúp ngăn ngừa cúm và tăng cường đề kháng là chăm sóc đường ruột khỏe mạnh.
Thực khách hiếu kỳ sẽ khó lòng bỏ qua món sứa đỏ ăn với đậu phụ, cùi dừa và rau thơm ở phố cổ Hà Nội.
Suit, trench coat kết hợp váy hè... là những kiểu phối phù hợp khi tiết trời nóng lạnh thất thường.
Dạo bước trong rừng, dọc bờ sông hay bãi biển ở Phần Lan những ngày cuối tháng 9 đầu tháng 10, bạn như lạc vào thế giới đầy màu sắc.
Thời tiết Hà Nội những ngày qua thay đổi thất thường khiến số trẻ đến viện khám tăng, phần lớn mắc bệnh hô hấp như viêm phổi, viêm tiểu phế quản.