Những người dân làng chân đi dép tông, đầu đội mũ rơm, mang theo những tấm biểu ngữ ghi dòng chữ "Trả lại đất cho tôi".
Khắp nơi trên thế giới ủng hộ xe điện vì không thải carbon. Ở các mỏ khai thác đất hiếm phục vụ chế tạo pin, thiên nhiên đang chết mòn.
Đất hiếm là nhóm 17 nguyên tố hóa học rất khó khai thác, dùng trong quá trình sản xuất laptop, smartphone, xe điện và nhiều thiết bị quan trọng.
MP Materials sở hữu mỏ ở Mountain Pass - mỏ duy nhất tại Mỹ hiện còn khai thác đất hiếm.
Công ty Wankaifeng hướng tới cung cấp đất hiếm cho sản xuất trong nước thay vì xuất khẩu trong bối cảnh Mỹ - Trung căng thẳng.
Trung Quốc đang lên kế hoạch thắt chặt quyền lực của nước này với nguồn cung loại nguyên liệu cần thiết cho ngành công nghệ toàn cầu.
Trung Quốc coi đất hiếm là tài nguyên chiến lược từ gần 30 năm trước và hiện chiếm 70% sản xuất toàn cầu.
Hai quốc gia đang bất đồng về nguồn cung loại khoáng sản thiết yếu được sử dụng trong mọi sản phẩm, từ máy giặt đến thiết bị quân sự.
Trung Quốc sẵn sàng xuất khẩu đất hiếm nhưng không muốn nước khác sử dụng tài nguyên này để gây áp lực trở lại với Bắc Kinh.
Trung Quốc là bên cung cấp đất hiếm lớn nhất toàn cầu, khiến họ có thể cân nhắc việc hạn chế xuất khẩu tài nguyên này sang Mỹ để trả đũa.
Mỏ đất hiếm có thể đáp ứng nhu cầu của thế giới về yttri trong 780 năm, europi trong 620 năm, terbi trong 420 năm và dysprosi trong 730 năm.