Hạn chế rượu bia, không hút thuốc lá, chọn thực phẩm sạch, tập thể dục đều đặn, tiêm vaccine và khám tầm soát ung thư gan giúp phòng ngừa căn bệnh này.
Bệnh nhân ung thư cần chú trọng điều trị các triệu chứng hậu Covid-19 vì có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, tinh thần và quá trình điều trị bệnh.
Ung thư trẻ hóa, gặp ở nhiều người dưới 40 tuổi, chủ yếu do ăn uống không lành mạnh, lối sống thiếu vận động, môi trường ô nhiễm.
Người hút thuốc lá hoặc không hút vẫn có nguy cơ mắc ung thư phổi và việc tầm soát, phát hiện sớm giúp tăng cơ hội chữa trị.
Người đang hóa trị ung thư không nên sử dụng rượu vì có thể làm tăng cảm giác buồn nôn, rối loạn mất ngủ, mất nước…
Ung thư xương, tuyến giáp, vú… có thể gặp ở độ tuổi 20-39, thường do yếu tố di truyền.
Táo, cà rốt, quả mọng, cá béo… giàu chất chống oxy hóa, các chất chống viêm được đưa vào chế hỗ trợ phòng chống ung thư.
Bạn nên ăn uống lành mạnh, chia sẻ với người thân, bệnh nhân ung thư khác để tìm kiếm sự giúp đỡ, duy trì cảm xúc tích cực.
Ngoài yếu tố di truyền, tuổi tác, khoảng 1/3 số ca ung thư tử vong do hút thuốc lá, béo phì, uống rượu, ăn ít rau quả, thiếu vận động.
Người bệnh ung thư nên tránh ăn tối trước khi ngủ 2 tiếng, có thể uống trà hoa cúc, tắm nước ấm, nghe nhạc êm dịu để thư giãn, dễ chợp mắt.
Chia nhỏ bữa ăn, hạn chế thực phẩm có tính axit, tập thể dục… để hạn chế tình trạng tiêu chảy, nôn mửa, mệt mỏi trong quá trình điều trị ung thư.
Ung thư phổi, gan, buồng trứng… thường diễn tiến âm thầm, khó nhận biết ở giai đoạn sớm; cho đến khi khối u di căn và biểu hiện triệu chứng.
Nhạy cảm nhiệt độ lạnh do hóa trị có thể được kiểm soát bằng cách thay đổi thói quen như tránh thức uống, đồ uống lạnh, mặc thêm áo ấm…
Người đang hút thuốc hoặc đã bỏ thuốc trong 15 năm qua nên tầm soát ung thư phổi mỗi năm một lần.
Nhật BảnVào đêm sinh nhật đánh dấu tuổi trưởng thành, Sorata được nhận bức thư của người mẹ Fukuko qua đời hơn một thập kỷ trước vì ung thư.
Đột biến trên một số gene có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú, trong đó BRCA1 và BRCA2 có liên quan mật thiết nhất đến bệnh lý này.
Bài tập thở, kéo giãn, đi bộ… giúp người mắc ung thư giảm mệt mỏi, giữ thăng bằng, ngủ ngon hơn.
Làm sáng tỏ hiểu lầm về ung thư như bệnh là "án tử", có khả năng lây nhiễm, ăn nhiều đường khiến khối u phát triển… giúp bệnh nhân bớt lo lắng hơn.
Tôi bị ung thư phổi di căn xương chích vaccine Covid-19 có ảnh hưởng gì đến sức khỏe?
Dưỡng chất Fucoidan góp phần tăng cường miễn dịch, hỗ trợ cơ thể ngăn ngừa virus, phòng bệnh.