Khi nào cặp đôi hiếm muộn được nhờ mang thai hộ? Nghe 13:34 Để được nhờ mang thai hộ các cặp đôi phải thoả mãn nhiều điều kiện như không có con chung, người vợ không có tử cung, điều trị thụ tinh nhiều lần thất bại...
5 năm chật vật 'tìm con' của vợ chồng hiếm muộn Nghe 12:53 Nhiều năm sau cưới nhưng không có con, vợ chồng chị Thanh Hằng tìm tới thụ tinh ống nghiệm. Sau những lần chịu đau đớn, chị vẫn thất bại, tới khi phôi đậu thành công, chị lại bị động thai phải cấp cứu.
Nguy cơ sẩy thai khi thụ tinh trong ống nghiệm Nghe 13:19 Nguyên nhân sẩy thai không nằm ở phương pháp hỗ trợ sinh sản mà phụ thuộc vào yếu tố bệnh lý khiến bệnh nhân bị hiếm muộn, theo BS. Hê Thanh Nhã Yến.
Chế độ dưỡng thai sau thụ tinh ống nghiệm Nghe 09:21 Bà bầu thụ tinh thường có tâm lý sợ vận động nhưng việc này có thể gây ra khó đậu thai, tăng nguy cơ sảy thai, theo bác sĩ Hê Thanh Nhã Yến.
Đa thai khi thụ tinh, nên lo hay mừng? Nghe 12:06 Phần lớn các cặp đôi điều trị hiếm muộn đều phấn khởi khi có đa thai, nhưng theo bác sĩ, mang đa thai nên lo nhiều hơn mừng.
Xin trứng để thụ tinh, em bé có cùng huyết thống với mẹ? Nghe 15:13 Thai nhi được tạo ra từ trứng hiến tặng vẫn sẽ đôi nét giống người mang bầu về mặt hình dáng do chịu tác động từ 'ngôi nhà' đầu tiên là tử cung.
Những thắc mắc về thụ tinh ống nghiệm Nghe 09:48 Phụ nữ cao tuổi, giảm dự trữ buồng trứng hay người từng sinh mổ có thể dùng phương pháp thụ tinh ống nghiệm hay không?... là những câu hỏi độc giả VnExpress gửi tới bác sĩ.
3 phương pháp hỗ trợ sinh sản thực hiện ra sao? Nghe 18:31 Chu kỳ điều trị hỗ trợ sinh sản kéo dài bao lâu? Chi phí cho mỗi phương pháp như thế nào? Bệnh nhân cần lưu ý gì?... là những câu hỏi được bác sĩ điều trị hiếm muộn giải đáp.
Có thể sinh con khi không có trứng, tinh trùng? Nghe 17:57 Thụ tinh ống nghiệm có thể giúp cặp vợ chồng không có trứng hoặc tinh trùng mang thai và sinh cho mình một em bé khoẻ mạnh, theo bác sĩ Hồ Ngọc Anh Vũ.
Khi nào nên đi khám hiếm muộn? Nghe 13:03 Nam giới mắc quai bị hoặc vùng hàm từng sưng to; phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt, từng phẫu thuật liên quan vùng chậu... là những dấu hiệu có thể ảnh hưởng đến việc có con.
Nghề nghiệp nào làm tăng nguy cơ hiếm muộn? Nghe 09:34 Nam giới làm đầu bếp, tài xế, nhân viên văn phòng... là những người có khả năng bị hiếm muộn do phần đùi tiếp xúc với nhiệt độ cao trong thời gian dài.
Khi nào nên "nghi ngờ" về sức khỏe sinh sản? Nghe 10:01 Béo phì ảnh hưởng thế nào tới khả năng sinh sản? Sử dụng thuốc tránh thai có gây vô sinh?...Những câu hỏi về sức khoẻ sinh sản sẽ được giải đáp trong chuyên đề "Hiếm muộn".