World Cup 2022, sự kiện bóng đá lớn nhất hành tinh, giúp Qatar thoát vòng phong tỏa của các láng giềng Arab và tăng vị thế chính trị trong khu vực.
Liên đoàn Bóng đá Thế giới cho rằng kênh truyền hình BeoutQ của Arab Saudi phát sóng trái phép các trận đấu World Cup 2018.
Truyền thông UAE đưa tin hai phi cơ dân sự của nước này bị hai chiến đấu cơ Qatar áp sát nguy hiểm trên không phận Bahrain.
UAE hôm nay cáo buộc các chiến đấu cơ của Qatar "chặn" một phi cơ chở khách của nước này tới Bahrain.
Qatar ký hợp đồng mua 24 chiến đấu cơ Typhoon của Anh, thương vụ lớn thứ hai Doha thực hiện kể từ khi cuộc khủng hoảng vùng Vịnh xảy ra.
Đối thoại giữa Arab Saudi và Qatar bị cắt đứt sau khi truyền thông hai bên đưa tin khác nhau về cuộc điện đàm giữa hai lãnh đạo.
Qatar khôi phục toàn bộ các mối quan hệ ngoại giao với Iran, động thái có thể khiến cuộc khủng hoảng tại vùng Vịnh thêm trầm trọng.
Vua Arab Saudi ra lệnh mở lại biên giới với Qatar để các tín đồ Hồi giáo có thể thực hiện cuộc hành hương hàng năm đến thánh địa Mecca.
Một kênh truyền hình Arab Saudi đăng video mô phỏng cách nước này xử lý phi cơ xâm phạm không phận, lấy máy bay hãng Qatar Airways làm ví dụ.
Qatar mua 7 tàu hải quân trong hợp đồng trị giá gần 6 tỷ USD khi đang mâu thuẫn với các nước Arab.
Ngoại trưởng Mỹ cử hai quan chức tới vùng Vịnh để gây áp lực, giúp giải quyết cuộc khủng hoảng ngoại giao đang diễn ra tại khu vực này.
4 nước Arab hôm nay thông báo sẵn sàng đối thoại với Qatar nếu Doha đáp ứng được một số yêu cầu họ đưa ra.
Ngoại trưởng Qatar nói 4 nước Arab "ngoan cố" trong cuộc khủng hoảng ngoại giao vùng Vịnh, kêu gọi Liên Hợp Quốc can thiệp để giải quyết.
Ngoại trưởng Nga nói nước này sẵn sàng giúp xoa dịu bất đồng giữa Qatar và 4 nước Arab nếu được đề nghị.
Qatar thông báo sẵn sàng đối thoại để giải quyết cuộc khủng hoảng ngoại giao với 4 nước Arab miễn là chủ quyền của Doha được tôn trọng.
Qatar nói UAE tấn công mạng hãng thông tấn quốc gia của nước này, châm ngòi cuộc khủng hoảng ngoại giao vùng Vịnh tồi tệ nhất nhiều năm qua.
Đại sứ Iran tại Kuwait bị yêu cầu rời khỏi nước này trong vòng 48 ngày tới, sau khi 15 nhà ngoại giao Iran bị trục xuất.
Ngoại trưởng Qatar nói cuộc đối đầu ngoại giao giữa nước này và 4 quốc gia Arab "căng thẳng" và không thể giải quyết trong một ngày.
Doha và Ankara cùng thể hiện quyết tâm chống lại yêu cầu đóng cửa căn cứ quân sự từ các nước vùng Vịnh.
UAE cho biết họ cùng Arab Saudi, Ai Cập và Bahrain sẽ không sớm kết thúc cuộc khủng hoảng ngoại giao với Qatar.